5 Phương pháp điều trị hiệu quả được khuyên dùng khi trẻ bị chảy nước mũi
Tác giả: BIBO
Vào giai đoạn cuối thu đầu đông, từ khóa “bé bị chảy nước mũi liên tục” cùng các từ khóa liên quan được tìm kiếm liên tục trên các thanh công cụ. Chính điều này cũng đã cho thấy được mối quan tâm rất lớn của các bậc phụ huynh trong quá trình chăm sóc con em mình. Hiểu được nỗi lo đó, BIBO sẽ tiết lộ 5 phương pháp điều trị khi trẻ bị chảy nước mũi vô cùng hiệu quả được các chuyên gia khuyên dùng trong bài viết sau đây.
Vì sao lại xuất hiện tình trạng trẻ bị chảy nước mũi?
Trẻ bị chảy nước mũi là tình trạng phổ biến thường gặp trong những năm tháng đầu đời. Trong đó, mũi là một bộ phận quan trọng, đóng vai trò như “lối ra vào” của không khí. Bên trong bộ phận này được bảo bọc bởi lớp niêm mạc và một lớp chất nhầy với công dụng bảo vệ hệ hô hấp khỏi khói bụi, vi khuẩn.
Nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ bị chảy nước mũi
Khi phần biểu mô ở mũi bị kích thích bởi các yếu tố bên ngoài như thời tiết, dị vật, viêm mũi do vi khuẩn… thì sự tiết dịch của chúng sẽ tăng lên. Từ đó tạo nên hiện tượng trẻ bị chảy nước mũi. Khi lượng dịch nhầy tăng cao, quá trình hô hấp gặp khó khăn khiến trẻ cảm thấy chịu và thường xuyên quấy khóc.
Ngoài ra, trong một số trường hợp, khi tình trạng trẻ bị chảy nước mũi kéo dài có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, khó lường như: viêm mũi, viêm họng, viêm tai ngoài, … Vì vậy, khi bị cảm cúm, cha mẹ cần lưu ý đưa trẻ đi khám và kiểm tra kịp thời. Tránh để hiện tượng này tồn tại lâu dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ.
Cách phòng ngừa tình trạng trẻ bị chảy nước mũi
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, mẹ có thể chủ động giúp bé tránh khỏi những khó chịu, mệt mỏi khi bị sổ mũi bằng một số biện pháp phòng ngừa đơn giản sau:
Giữ nhà cửa sạch sẽ:
- Không hút thuốc trong nhà.
- Hút bụi thường xuyên.
- Vệ sinh máy lạnh thường xuyên.
- Hạn chế cho vật nuôi tiếp xúc với trẻ sơ sinh.
- Không mở cửa sổ nếu em bé bị dị ứng với phấn hoa.
Tăng sức đề kháng cho trẻ:
- Cho bé bú mẹ đầy đủ để sức đề kháng tốt, chống lại bệnh tật.
- Giữ ổn định nhiệt độ môi trường xung quanh bé. Tránh tăng giảm nhiệt độ đột ngột.
- Vệ sinh mũi cho bé thường xuyên và đúng cách.
5 Phương pháp điều trị khi trẻ bị chảy nước mũi
Sử dụng nước muối sinh lý
Thông thường, khi trẻ bị chảy nước mũi, dịch nhầy sẽ có màu trắng trong. Lúc này bạn có thể cho bé sử dụng và nhỏ nước muối sinh lý. Ngày nhỏ 4 - 5 lần, mỗi lần khoảng 3 - 4 giọt mỗi bên.
Trước khi nhỏ mũi, cha mẹ cần ngâm lọ nước muối sinh lý vào nước ấm và điều chỉnh liều lượng phù hợp tùy theo tình trạng của bé. Sau khoảng 30 giây, cha mẹ cần làm sạch hốc mũi cho trẻ. Trường hợp bé không thể tự xì nước ra ngoài, bố mẹ cần dùng bóng thông mũi.
Sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi cho trẻ
Bổ sung thêm các chất lỏng cho trẻ
Bổ sung thêm các chất lỏng là một trong những cách hiệu quả nhất để điều trị trẻ bị chảy nước mũi. Đối với trẻ bú mẹ thì nên tăng cữ nhiều hơn so với bình thường. Đối với trẻ đã ăn dặm, mẹ có thể cho trẻ uống thêm nước lọc, sữa, nước trái cây và các thức ăn dạng lỏng khác như súp hoặc cháo.
Khi lượng nước trong cơ thể tăng lên sẽ giúp làm loãng chất lỏng trong đường mũi. Điều này làm cho quá trình làm sạch trở nên dễ dàng hơn và nhanh hơn. Ngoài ra, đối với trẻ trên 1 tuổi, bạn có thể cho trẻ uống trà gừng với một chút mật ong để đẩy nhanh quá trình điều trị cho trẻ.
Bổ sung thêm chất lỏng để làm giảm lượng dịch nhầy trong mũi
Kê cao đầu trong quá trình ngủ
Tìm một tư thế ngủ thoải mái là rất quan trọng khi trẻ bị chảy nước mũi. Trong đó, tư thế nâng cao đầu khi ngủ có thể giúp ngăn chất nhầy chảy vào đường mũi. Điều này giúp trẻ dễ thở, dễ chịu và cho phép dịch tiết mũi thoát ra ngoài tốt hơn.
Một mẹo dân gian khác là bạn cũng có thể thoa một ít tinh dầu tràm trà vào lòng bàn chân, lưng và ngực của bé trước khi đi ngủ. Tinh dầu không chỉ có thể giúp trẻ giữ ấm cơ thể mà còn phòng chống cảm lạnh hiệu quả. Nếu phòng có điều hòa, bạn có thể mang theo tất để giữ ấm cho bé.
Đưa trẻ đến thăm khám bác sĩ
Nếu trẻ bị chảy nước mũi kéo dài, dịch nhầy đục và có màu vàng thì nên đưa trẻ đi khám. Đến cơ sở y tế uy tín sẽ giúp bạn xác định sớm nguyên nhân gây ra tình trạng này ở trẻ. Từ đó mới có được phương pháp điều trị phù hợp. Tránh tình trạng để lâu có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe của trẻ.
Đưa trẻ đến thăm khám bác sĩ khi xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm
Bổ sung siro BIBO
Đây cũng chính là phương pháp được nhiều bà mẹ trẻ hiện nay áp dụng, bởi độ lành tính và sự hiệu quả đến từ dòng siro trị sổ mũi cho bé của nhà BIBO. Nhờ vào nguyên liệu thảo dược cát cánh, trần bì, quất chính, kim ngân, … tình trạng bé bị chảy nước nước mũi được giảm đi đáng kể sau một thời gian sử dụng.
Bên cạnh đó, sản phẩm còn đạt chuẩn GMP (Good manufacturing practice) - Thực hành sản xuất tốt. Điều này một lần nữa khẳng định chất lượng của sản phẩm trước khách hàng. Để đặt hàng, quý khách có thể liên hệ với chúng tôi qua phần thông tin phía cuối bài viết hoặc đến trực tiếp các chuỗi nhà thuốc Đông - Tây dược trên toàn quốc.
Siro bổ phổi BIBO - phương pháp điều trị tình trạng trẻ bị chảy nước mũi an toàn
Kết luận
Như vậy, trên đây là những thông tin và cách điều trị hiệu quả cho trẻ bị chảy nước mũi mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Nếu có trẻ nhỏ ở nhà, bạn cần chú ý hơn khi trẻ bị cảm, sổ mũi, sốt. Bởi những triệu chứng tuy đơn giản nhưng đôi khi có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ sau này.
THÔNG TIN LIÊN HỆ CÔNG TY CPDP TRANG MINH:
Hotline
- Tư vấn sức khỏe : 1800 6984
- Nhà phân phối: 0906 717 713
- Khiếu nại: 0906 717 713
Email: bangiamsat@dptrangminh.com
Facebook: BIBO Chăm con không khó
THAM KHẢO THÊM BÀI VIẾT:
- Kinh nghiệm dành cho các bậc phu huynh khi bé bị ho sổ mũi
- 10 phương pháp khắc phục tình trạng trẻ ho về đêm
- Xử lý tình trạng bé thở khò khè nhưng không có nước mũi như thế nào cho đúng?
Tin nổi bật
-
5 Phương pháp điều trị hiệu quả được khuyên dùng khi trẻ bị chảy nước mũi
Trẻ bị chảy nước mũi là tình trạng phổ biến thường gặp trong những năm tháng đầu đời. Trong đó, mũi là một bộ phận quan trọng, đóng vai trò như “lối ra vào” của không khíTrẻ ho nhiều về đêm nhưng không sốt liệu có nguy hiểm không?
Tại sao trẻ bị ho khi ngủ? Tình trạng trẻ ho nhiều về đêm nhưng không sốt liệu có nguy hiểm không? Đó là những băn khoăn và trăn trở mà BIBO thường nhận được từ các bà mẹMột số lưu ý khi dùng thuốc cho trẻ bị ho sổ mũi vào thời điểm giao mùa
Vào thời điểm giao mùa, tình trạng trẻ ho sổ mũi kéo dài khiến nhiều bậc phụ huynh không khỏi lo lắng. Mặc dù đây là tình trạng phổ biến và không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng cha mẹ cũng phải thật sự thận trọng việc dùng thuốc cho trẻ bị ho sổ mũiSiro trị sổ mũi cho bé và những điều cha mẹ không nên bỏ qua khi chăm sóc con
Siro trị sổ mũi cho bé từ lâu đã trở thành “cánh tay đắc lực” của các bậc phụ huynh trong quá trình chăm sóc con cái. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ vẫn gặp không ít khó khăn trong quá trình lựa chọn sản phẩm như thế nào cho phù hợp?Xử lý tình trạng bé thở khò khè nhưng không có nước mũi như thế nào cho đúng?
Tình trạng bé thở khò khè nhưng không có nước mũi thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu đời. Đây là giai đoạn sức đề kháng vô cùng yếu và dễ nhạy cảm nên cha mẹ vô cùng lo lắng.Nên dùng siro ho cho trẻ sơ sinh trong những trường hợp nào?
Do thời tiết thay đổi cùng với sức đề kháng yếu nên bố mẹ thường xuyên bắt gặp tình trạng trẻ sơ sinh bị ho. Ngoài thực hiện các biện pháp phòng và điều trị cơ bản tại nhà, siro ho cho trẻ sơ sinh cũng là một phương thức được nhiều người chú ý đến.Kinh nghiệm dành cho các bậc phu huynh khi bé bị ho sổ mũi
Trẻ em là đối tượng có sức đề kháng yếu nên hay bị ho sỗ mũi, hệ hô hấp thường xuyên bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Khi đó nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể dẫn đến các tình trạng nặng hơn như viêm phổi, viêm tai, viêm phế quản, …7 sai lầm nguy hiểm mẹ tuyệt đối không nên làm khi trẻ bị ho
Ngày nay, các bà mẹ thường truyền tai nhau những bài học dân gian điều trị khi bé bị ho nhiều. Tuy nhiên, không phải phương pháp nào cũng đúng và mang lại hiệu quả tuyệt đối. Do đó, để đảm bảo an toàn cho bé, các mẹ nên lưu ý 7 sai lầm khi trẻ bị ho trong bài viết sau đây.10 cách trị sổ mũi cho bé vô cùng hiệu quả bạn nên "bỏ túi" ngay
Sổ mũi, chảy mũi hay ho sổ mũi là tình trạng thường gặp ở các bé, đặc biệt là trong giai đoạn thời tiết chuyển mùa . Trong bài viết này, BIBO sẽ bật mí 10 cách trị sổ mũi cho bé vô cùng hiệu quả nên các mẹ đừng quên ghi chú lại thật kỹ nhé.Cách nhận biết trẻ ho có đờm và biện pháp tiêu đờm hiệu quả
Vào giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi thường xảy ra hiện tượng rất phổ biến là trẻ ho có đờm. Điều này xảy ra bởi sự chênh lệch nhiệt độ đột ngột khiến các cơn ho của bé kéo dài và ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như các hoạt động sinh hoạt hằng ngày10 Phương pháp khắc phục tình trạng trẻ ho về đêm
Tình trạng trẻ ho về đêm là một trong những lý do khiến các bậc phụ huynh lo lắng đến mất ăn mất ngủ. Nếu không điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động hằng ngày như ăn uống, vui chơi và học tậpMua thuốc ho cho bé cần lưu ý những gì?
Ở trẻ em, đặc biệt là các trẻ sơ sinh vì hệ hô hấp chưa được hoàn thiện nên khi sử thuốc trị ho cho bé không đúng cách có thể dẫn đến nhiều tác dụng phụ nguy hiểmTrẻ sơ sinh bị ho: Nguyên nhân, cách phòng ngừa và biện pháp chăm sóc
Trẻ sơ sinh bị ho có nguy hiểm không? Cha mẹ cần lưu ý gì và cách chăm sóc bé bị ho như như thế nào? Hãy cùng BIBO tìm hiểu trong bài viết sau đây.Mẹ có nên dùng siro ho cho bé không?
Siro ho cho bé hay bổ phế là một loại thực phẩm chức năng giúp thuyên giảm các cơn ho mãn tính. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ lại lo lắng rằng nếu sử dụng sản phẩm này quá nhiều sẽ gây ra tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nhỏBổ phổi BIBO - giải pháp giảm ho, ích phế cho bé trong mùa lạnh
Bổ phổi BIBO là một loại siro ho sổ mũi cho bé với thành phần bao gồm nhiều loại thảo dược thiên nhiên vô cùng lành tính. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ vẫn đang băn khoăn rằng không biết sản phẩm này sử dụng như thế nào? Có thật sự tốt không? Thế thì, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết sau đây nhé.Cát cánh - Vệ sĩ của đường hô hấp
Tại sao Dược liệu Cát Cánh lại được mệnh danh là "vệ sĩ của đường hô hấp " Cùng BIBO điểm qua tại sao Cát cánh luôn xuất hiện trong các loại siro ho trên thị trường hiện nay nhéBé nóng trong người ăn gì cho mát | BIBO
Tình trạng nóng trong của trẻ nhỏ do gan không đào thải được các độc tố dễ phát sinh thành các bệnh nổi mụn nhọt, mẩn ngứa hay mề đay. Nếu trẻ nhỏ gặp phải tình trạng này, mẹ cũng không cần qua lo lắng. Thay vào đó có thể tham khảo một số giải pháp tự nhiên như điều chỉnh lại chế độ ăn uống bằng cách bổ sung thêm thực phẩm làm mát gan hay tăng cường chức năng giải độc gan.