Một số lưu ý khi dùng thuốc cho trẻ bị ho sổ mũi vào thời điểm giao mùa
Tác giả: BIBO
Vào thời điểm giao mùa, tình trạng trẻ ho sổ mũi kéo dài khiến nhiều bậc phụ huynh không khỏi lo lắng. Mặc dù đây là tình trạng phổ biến và không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng cha mẹ cũng phải thật sự thận trọng việc dùng thuốc cho trẻ bị ho sổ mũi. Bởi nếu chọn sai thuốc hoặc dùng không đúng cách sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thậm chí là tính mạng của trẻ sau này. Vậy thì, hãy cùng BIBO tìm hiểu kỹ hơn về bệnh lý này, cùng những lưu ý khi sử dụng thuốc sao cho đúng cách nhất trong bài viết sau đây nhé.
Tại sao thường thấy trẻ bị ho sổ mũi vào thời điểm giao mùa?
Thời tiết chuyển mùa, mưa lạnh, tỷ lệ viêm đường hô hấp của trẻ thường tăng cao. Bên cạnh đó, không khí ẩm ướt cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và lây lan của các loại virus, vi khuẩn, nấm mốc… có thể gây ra các bệnh về đường hô hấp.
Tại sao thường thấy trẻ bị ho sổ mũi vào thời điểm giao mùa?
Mũi được xem là cửa ngõ của đường thở. Trong khi đó, đối với trẻ nhỏ, chức năng "rào cản" của niêm mạc mũi chưa phát triển đầy đủ nên dẫn đến tình trạng chất nhầy trong mũi khô và dính vào các thời điểm nhiệt độ thấp. Điều này lý giải vì sao vào mùa thu đông, trẻ thường hay mắc các bệnh về đường hô hấp trên với các triệu chứng điển hình là hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi, ho…
Lưu ý khi dùng thuốc cho trẻ bị ho sổ mũi vào thời điểm giao mùa
Việc sử dụng loại thuốc gì cho trẻ bị ho sổ mũi hay liều lượng như thế nào là vô cùng quan trọng. Bởi nếu uống nhầm thuốc hoặc quá liều sẽ gây tác dụng ngược lại, đồng thời ảnh hưởng đến quá trình phát triển sau này.
Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho trẻ, cha mẹ cần lưu ý những vấn đề sau khi sử dụng thuốc cho trẻ bị ho sổ mũi.
Đối với các loại thuốc kháng sinh Histamin
Thông thường, khi trẻ bị ho sổ mũi, bác sĩ thường kê đơn với các loại thuốc kháng sinh histamin dạng siro hoặc lỏng để giúp chống dị ứng và làm dịu cơn ho hiệu quả.
Bên cạnh những tác dụng đạt được, các loại thuốc có chứa chất kháng histamin có thể gây ra một số tác dụng phụ như buồn ngủ. Do đó, cha mẹ không nên lạm dụng liều thuốc này để giúp con ngủ lâu và sâu hơn, bởi điều này sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của trẻ.
Lưu ý, không nên dùng thuốc kháng histamin dài ngày và không dùng khi trẻ bị ho có đờm, hen suyễn hoặc viêm đường hô hấp dưới.
Đối với thuốc kháng sinh
Trong một số trường hợp đặc biệt, thuốc kháng sinh được sử dụng để điều trị khi trẻ bị ho sổ mũi. Tuy nhiên, chỉ nên dùng phối hợp kháng sinh nếu nguyên nhân gây bệnh là do trẻ bị nhiễm trùng nặng do tác nhân vi khuẩn, thay vì chỉ dùng một loại kháng sinh để điều trị tình trạng trong hầu hết các trường hợp.
Cần cân nhắc khi sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ bị ho sổ mũi
Đối với những loại kháng sinh có thể gây độc, bác sĩ sẽ điều chỉnh đơn thuốc theo độ tuổi của trẻ. Trẻ sẽ không dùng một số loại kháng sinh như: Chloramphenicol, Tetracycline, Quinolones, Fluoroquinolones…
Các loại thuốc hạ sốt, giảm đau
Thành phần hạ sốt, giảm đau trong các loại thuốc ho, sổ mũi, cảm cúm, cảm lạnh thường dùng là paracetamol. Ở liều bình thường, paracetamol được dung nạp tốt với ít tác dụng phụ.
Tuy nhiên, nếu uống quá liều lượng paracetamol có thể gây tác dụng phụ như độc gan, nôn trớ, đau bụng, … Vì vậy, cha mẹ cần thận trọng khi sử dụng các loại thuốc trị ho sổ mũi cho trẻ này, tuyệt đối tuân thủ đúng liều lượng, thời gian và và cách dùng thuốc.
Các loại thuốc sung huyết, ngạt mũi
Thuốc gây co mạch có thể dẫn đến giảm lưu lượng máu và sung huyết ở mũi. Tuy nhiên, khi dùng quá liều hoặc có thể gây co mạch toàn thân và tím tái, vã mồ hôi, tăng huyết áp, chóng mặt, … Chính vì thế, cha mẹ cần thận trọng khi dùng loại thuốc này. để điều trị cho trẻ nhỏ, bệnh nhân mắc bệnh mạch vành, suy thận, người bị hen suyễn, đái tháo đường hay cường giáp, …
Các loại thuốc giảm ho
Hai loại thuốc giảm ho thông dụng nhất hiện nay là Codein và Dextromethorphan. Bạn không cần dùng thuốc trong các trường hợp ho thông thường. Các loại thuốc giảm ho chỉ nên sử dụng khi bị ho khan, ho dai dẳng khiến người bệnh mệt mỏi, nôn ói, mất ngủ. Khi dùng loại thuốc này cho trẻ bị ho sổ mũi có thể gặp tác dụng phụ nghiêm trọng dẫn đến suy hô hấp nên cha mẹ cần lưu ý không cho trẻ nhỏ dùng thuốc.
Do đó, cha mẹ có thể tham khảo các loại siro trị ho sổ mũi cho trẻ của BIBO, được chiết suất từ các loại thảo dược tự nhiên. Vừa giảm được tình trạng bệnh, vừa an toàn đối với các bé nhỏ. Đây cũng là sản phẩm được nhiều cha mẹ tin dùng trong khoảng thời gian hiện tại.
Sử dụng siro ho sổ mũi BIBO cho bé trong thời điểm giao mùa
Biện pháp phòng tránh cho trẻ bị ho sổ mũi vào thời điểm giao mùa
Thời tiết giao mùa có xu hướng làm suy giảm sức đề kháng của trẻ, vì vậy cha mẹ cần có những biện pháp phòng ngừa cho trẻ bị ho sổ mũi như sau:
- Thiết lập chế độ ăn uống khoa học, bổ sung vitamin C hợp lý giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ;
- Không nên ép trẻ ăn quá nhiều trong một bữa mà nên chia nhỏ bữa ăn để trẻ hấp thu và chuyển hóa chất thức ăn tốt nhất;
- Hạn chế cho trẻ ăn các loại thức ăn nhanh, đồ chiên xào cay nóng;
- Vệ sinh mũi họng cho trẻ hàng ngày, giúp mũi trẻ thông thoáng, thở thông thoáng, mầm bệnh sẽ bị loại bỏ;
- Giữ gìn vệ sinh môi trường cửa nhà thông thoáng;
- Giữ ấm cơ thể cho trẻ trong những ngày lạnh, nhất là vùng đầu, cổ, ngực, lòng bàn tay, lòng bàn chân.
Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng vào bữa ăn cho bé
Kết luận
Trẻ bị ho sổ mũi là một trường hợp phổ biến mà cha mẹ có thể bắt gặp bất cứ lúc nào, đặc biệt là vào thời điểm giao mùa. Vì vậy, cha mẹ cần tìm hiểu kỹ cách dùng thuốc ho, sổ mũi và có biện pháp phòng ngừa cho con. Nếu phát hiện dấu hiệu bất thường, cha mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở uy tín để được tư vấn và thăm khám.
THÔNG TIN LIÊN HỆ CÔNG TY CPDP TRANG MINH:
Hotline
- Tư vấn sức khỏe : 1800 6984
- Nhà phân phối: 0906 717 713
- Khiếu nại: 0906 717 713
Email: bangiamsat@dptrangminh.com
Facebook: BIBO Chăm con không khó
THAM KHẢO THÊM BÀI VIẾT:
- Siro cho bé biếng ăn: giải pháp ngắn hạn hay lâu dài?
- Xử lý tình trạng bé thở khò khè nhưng không có nước mũi như thế nào cho đúng?
- Nên dùng siro ho cho trẻ sơ sinh trong những trường hợp nào?
Tin nổi bật
-
Bổ phổi BIBO - Giải pháp “dứt điểm” ho cảm cho bé trong giai đoạn giao mùa
Bé bị ho, cảm bắt nguồn với nhiều nguyên nhân khác nhau từ đơn giản như dị ứng thời tiết, nhiễm lạnh, ho gió, … đến các bệnh lý nghiêm trọng như viêm phổi, viêm phế quản, viêm xoang hay COVID-19Siro nhuận táo BIBO liệu có an toàn cho trẻ nhỏ?
Táo bón là một vấn đề khá phổ biến ở trẻ em, đặc biệt là trong giai đoạn đầu đời, điều này là do hệ tiêu hóa của trẻ còn khá non yếu. Để giúp các bé thoát khỏi tình trạng khó chịu và đau rát đó, siro nhuận táo BIBO đã được cho ra đời và dần tạo được sự chú ý của những bà mẹSiro Giúp Bé Ngủ Ngon
Ngủ đủ giấc là rất quan trọng đối với sức khỏe của mọi người, đặc biệt là trẻ em. Trong quá trình phát triển, bé cần được ngủ đủ giấc để cơ thể và trí não phát triển đầy đủ.Có nên cho trẻ uống siro ngủ ngon không? Cách lựa chọn như thế nào?
“Có nên cho trẻ uống siro ngủ ngon không? Việc sử dụng siro ngủ ngon cho bé trong thời gian dài có ảnh hưởng đến hệ thần kinh không? Sau khi sử dụng cơ thể có bị phụ thuộc vào siro không?”Hướng dẫn mẹ cách chọn siro biếng ăn cho trẻ dưới 2 tuổi hiệu quả
Trên thị trường có vô số loại siro biếng ăn cho trẻ dưới 2 tuổi. Tuy nhiên, không phải cha mẹ nào cũng chọn được loại siro phù hợp để giúp trẻ ăn ngon hơn và cải thiện tình trạng biếng ăn nhanh nhấtTình trạng biếng ăn tâm lý và các biện pháp khắc phục giúp bé ăn ngon
Trước khi tìm đến các biện pháp giúp bé ăn ngon, các bậc phụ huynh chắc chắn cần phải tìm hiểu rõ lý do vì sao dẫn đến tình trạng đó. Một trong những nguyên nhân thường gặp nhất ở trẻ xuất phát từ biếng ăn tâm lýMột số sai lầm thường gặp của mẹ khi sử dụng siro giúp bé ăn ngon ngủ ngon
Ngày nay, siro giúp bé ăn ngon ngủ ngon đã không còn quá xa lạ với các bậc phụ huynh nhờ vào công dụng tuyệt vời mà sản phẩm mang lại. Tuy nhiên, nhiều người lại không tìm hiểu kỹ, tùy tiện mua và sử dụng các nhiều loại siro không nguồn gốcGợi ý top 8 thực phẩm ngủ ngon cho bé mà mẹ không nên bỏ qua
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bị giật mình và ngủ không yên giấc. Nếu tình trạng này thường xuyên xảy ra sẽ dẫn đến hệ quả đáng tiếc là trẻ khó phát triển một cách toàn diệnSiro bé ăn ngon BIBO và những điều có thể cha mẹ chưa biết
Trong số rất nhiều sản phẩm trên thị trường hiện nay, Siro bé ăn ngon BIBO luôn là sự lựa chọn hàng đầu. Vậy Siro ăn ngon BIBO là gì? Công dụng của sản phẩm này là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn ngay trong bài viết này nhé!Siro ngủ ngon cho bé có phải là thuốc? Sử dụng có an toàn hay không?
Ngày nay, siro ngủ ngon cho bé không còn là một sản phẩm quá xa lạ với các bậc phụ huynh trong quá trình chăm sóc con cái. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ vẫn thắc mắc rằng “Liệu sản phẩm này có khác gì so với các loại thuốc ngủ ngon cho bé không?5 Giải pháp giúp bé ăn ngon, hấp thụ tốt mà mẹ không thể bỏ qua
Bạn đang lo lắng không biết làm sao để bé ăn ngon và đạt được cân nặng như mong muốn? Bạn băn khoăn không biết con mình đã được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng hay chưa?Lựa chọn siro ngủ ngon như thế nào để đảm bảo an toàn cho bé?
việc bổ sung các loại siro ngủ ngon như vậy thực sự có đảm bảo an toàn cho bé không? Hãy cùng BIBO tìm ra câu trả lời ngay trong bài viết sau đây nhé!Lời khuyên từ bác sĩ khi dùng siro cho trẻ biếng ăn
Dùng siro cho trẻ biếng ăn có tốt hay không? Và nếu có thì siro nào tốt cho trẻ biếng ăn? Tham khảo bài viết sau để có ngay câu trả lời nhé.Cao Hoàng Kỳ - Dược liệu quý của sức khỏe dành cho người lớn và trẻ nhỏ
Đây là một vị thuốc quý được sử dụng từ lâu đời trong Đông y với tác dụng bổ khí, chữa chứng suy nhược cơ thể, mệt mỏi, kém ăn, yếu sức. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu công dụng của Hoàng kỳ trong bài viết này.Liệu mẹ có nên dùng siro ăn ngon cho bé trong thời kỳ ăn dặm không?
Các loại siro ăn ngon cho bé có tác dụng tạo cảm giác ngon miệng, kích thích thèm ăn, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng và giúp trẻ phát triển thật khỏe mạnh.Siro ăn ngủ ngon BIBO - Bé khỏe, mẹ vui
Con quấy khóc, trằn trọc không ngủ được,… là câu chuyện muôn thuở khiến các bậc phụ huynh phải đau đầu trong suốt khoảng thời gian dài. Trong đó, ăn ngủ ngon BIBO được biết đến với công dụng hỗ trợ bé ăn ngon, ngủ sâu giấcBé nóng trong người ăn gì cho mát | BIBO
Tình trạng nóng trong của trẻ nhỏ do gan không đào thải được các độc tố dễ phát sinh thành các bệnh nổi mụn nhọt, mẩn ngứa hay mề đay. Nếu trẻ nhỏ gặp phải tình trạng này, mẹ cũng không cần qua lo lắng. Thay vào đó có thể tham khảo một số giải pháp tự nhiên như điều chỉnh lại chế độ ăn uống bằng cách bổ sung thêm thực phẩm làm mát gan hay tăng cường chức năng giải độc gan.