Bật mí cách giúp trẻ đi ngoài khi bị táo bón lâu ngày mà mẹ nên biết
Tác giả: BIBO
Trẻ bị táo bón lâu ngày sẽ xuất hiện tình trạng không đi đại tiện được nên vô cùng khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, gầy gò, còi cọc, suy dinh dưỡng, thậm chí có thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm. Nếu xảy ra tình trạng này, cha mẹ cần nghiêm túc xem xét nguyên nhân, đồng thời nhanh chóng chủ động tìm cách giúp trẻ đi ngoài khi bị táo bón an toàn, hiệu quả. Hãy cùng BIBO tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây nhé.
Độ tuổi nào trẻ dễ bị táo bón lâu ngày?
Trẻ dưới 6 tháng tuổi
Đây là giai đoạn trẻ được bú mẹ hoàn toàn. Nhưng một số bà mẹ không đủ sữa hay phải đi làm sớm, nên trẻ phải dùng thêm sữa ngoài. Sữa công thức có nhiều thành phần đạm khác nhau mà phần dạ dày yếu ớt của trẻ rất khó tiêu hóa được.
Đồng thời, một số sai lầm mẹ mắc phải khi pha sữa cũng có thể khiến trẻ bú sữa công thức có nguy cơ bị táo bón cao. Không những thế, chế độ ăn nhiều đạm, ít chất xơ, thiếu dinh dưỡng của mẹ cũng có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa và khiến bé có nguy cơ bị táo bón lâu ngày.
Trẻ từ 6 tháng đến dưới 1 tuổi
Từ 6 tháng đến 1 tuổi là trẻ đã bắt đầu ăn dặm, làm quen với nhiều loại thức ăn, dạng thức ăn mới nên dễ gây rối loạn đường tiêu hóa dẫn đến đầy hơi, chướng bụng, táo bón. Điều mẹ cần làm ngay lúc này là điều chỉnh thực đơn dinh dưỡng sao cho phù hợp với con, nếu không sẽ khiến con bị táo bón lâu ngày.
Dấu hiệu của trẻ trẻ từ 6 tháng đến dưới 1 tuổi bị táo bón lâu ngày
Trẻ từ 1 tuổi đến 3 tuổi
Ở độ tuổi này, nguồn thực phẩm bổ sung cần đa dạng hơn để đảm bảo chất dinh dưỡng cho bé. Ngoài những thức ăn lỏng, dạng nước trước đây như cháo, súp thì các mẹ còn cho con ăn thô nên nếu dạ dày trẻ chưa thích nghi sẽ khó tiêu hóa và hấp thu thức ăn khiến trẻ dễ bị táo bón.
Ngoài ra, trẻ từ 1-3 tuổi đang trong giai đoạn thiếu hụt miễn dịch, sức đề kháng kém, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, phải sử dụng kháng sinh dài ngày. Điều này có thể dẫn đến sự mất cân bằng trong hệ thực vật đường ruột và táo bón.
Bật mí cách giúp trẻ đi ngoài khi táo bón lâu ngày
Không để các bậc phụ huynh phải chờ đợi lâu nữa, BIBO sẽ bật mí 5 cách giúp trẻ đi ngoài khi bị táo bón lâu ngày vô cùng hiệu quả ngay trong phần tiếp theo sau đây.
Uống đủ nước mỗi ngày
Nếu mẹ không biết cách cách giúp trẻ đi ngoài khi táo bón lâu ngày như thế nào? Thì đầu tiên hãy ngay đến nước. Vì khi cơ thể bé thường xuyên bị mất nước sẽ khiến bé bị táo bón.
Lúc này, mẹ hãy cho bé uống nhiều nước, đồng thời tăng khả năng giữ nước cho cơ thể. Tuy nhiên, điều này chỉ thích hợp cho bé từ 6 tháng tuổi trở lên, vì bé thể chưa uống được nước nên mẹ chỉ có thể cho con bú nhiều hơn.
Uống nước đầy đủ là cách giúp trẻ đi ngoài khi bị táo bón lâu ngày
Mẹ bổ sung chất xơ nhiều hơn
Đối với những bé bị táo bón chưa bắt đầu ăn dặm, cách giúp trẻ đi ngoài khi táo bón lâu ngày lúc này là cung cấp qua sữa mẹ. Mẹ cần bổ sung nhiều chất xơ, trái cây hoặc rau xanh để bé có thể nhận được nguồn dinh dưỡng này qua sữa mẹ mỗi ngày.
Trong đó, chất xơ được chia làm 2 loại:
- Chất xơ không hòa tan: có nhiều trong lúa mì, rau củ, ngũ cốc... Chúng giúp làm mềm phân và dễ tiêu hóa hơn
- Chất xơ hòa tan: có nhiều trong yến mạch, lúa mạch, các loại hạt, đậu lăng, đậu hà lan, trái cây, rau củ. Các sợi tạo thành một hỗn hợp giống như gel giúp bé đi tiêu dễ dàng hơn.
Mẹ cần bổ sung đầy đủ chất xơ để giúp trẻ giảm bớt tình trạng táo bón
Cho trẻ ăn mận khô
Ngoài các loại thực phẩm lợi khuẩn cơ bản, các phương pháp dân gian như mận khô cũng là cách giúp trẻ đi ngoài khi bị táo bón lâu ngày hiệu quả. Nhiều người cho rằng ăn mận có tính nóng, nhiệt sẽ gây táo bón. Tuy nhiên, mận hoặc nước ép mận được cho là biện pháp tự nhiên hiệu quả cho chứng táo bón.
Các nhà khoa học cũng nói rằng mận khô có tác dụng mạnh gấp nhiều lần chất xơ. Do đó, khi trẻ bị táo bón lâu ngày, cách giúp trẻ đi ngoài khi bị táo bón lâu ngày là dùng 50g mận khô tương đương với 7 quả mận khô, ngày ăn 2 lần.
Ngâm hậu môn vào chậu nước ấm
Có một số cách giúp trẻ đi ngoài khi bị táo bón được cho là hiệu quả, nhất là đối với những bé hay quấy khóc, biếng ăn. Bạn có thể thử ngâm hậu môn của bé trong nước ấm, điều này có thể giúp kích thích cơ vòng và giúp bé đi tiêu dễ dàng hơn. Điều này nên được thực hiện 1-2 lần một ngày, mỗi lần từ 5 đến 10 phút.
Bổ sung siro nhuận táo BIBO
Theo như nhiều nghiên cứu đã chứng minh, ngoài các phương pháp cơ bản thực hiện tại nhà hay sử dụng thuốc theo liệu trình của bác sĩ, thì việc sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên cũng vô cùng tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ.
Tuy nhiên, việc tìm kiếm các phương thuốc dân gian vào thời điểm hiện tại là vô cùng khó khăn. Do đó, công ty TNHH Cổ phần Dược phẩm Trang Minh đã cho ra đời siro nhuận táo BIBO.
Bổ sung nhuận táo BIBO - giải quyết vấn đề táo bón lâu ngày của trẻ
Đây là sản phẩm được chiết suất hoàn toàn từ các vị thảo mộc lành tính, đồng thời cũng là cách giúp trẻ đi ngoài khi bị táo bón lâu ngày. Do đó, mẹ có thể an tâm mua sắm và cho con sử dụng ngay tại nhà theo liều lượng đã được quy định bởi nhà sản xuất nhé.
Kết luận
Trên đây là những cách giúp trẻ đi ngoài khi bị táo bón lâu ngày mà mẹ có thể áp dụng ngay tại nhà. Bên cạnh đó, nếu các bậc phụ huynh có bất kỳ thắc mắc nào về sản phẩm, hãy liên hệ với chúng tôi qua phần thông tin bên dưới, đội ngũ tư vấn viên sẽ giúp bạn giải đáp trong thời gian sớm nhất.
THÔNG TIN LIÊN HỆ CÔNG TY CPDP TRANG MINH:
Hotline
- Tư vấn sức khỏe : 1800 6984
- Nhà phân phối: 0906 717 713
- Khiếu nại: 0906 717 713
Email: bangiamsat@dptrangminh.com
Facebook: BIBO Chăm con không khó
THAM KHẢO THÊM BÀI VIẾT:
- Cách điều trị táo bón cho trẻ 3 tuổi một cách nhanh chóng
- Có nên cho trẻ uống siro ngủ ngon không? cách lựa chọn như thế nào?
- Trẻ ho nhiều về đêm nhưng không sốt liệu có nguy hiểm không?
Tin nổi bật
-
5 Phương pháp điều trị hiệu quả được khuyên dùng khi trẻ bị chảy nước mũi
Trẻ bị chảy nước mũi là tình trạng phổ biến thường gặp trong những năm tháng đầu đời. Trong đó, mũi là một bộ phận quan trọng, đóng vai trò như “lối ra vào” của không khíTrẻ ho nhiều về đêm nhưng không sốt liệu có nguy hiểm không?
Tại sao trẻ bị ho khi ngủ? Tình trạng trẻ ho nhiều về đêm nhưng không sốt liệu có nguy hiểm không? Đó là những băn khoăn và trăn trở mà BIBO thường nhận được từ các bà mẹMột số lưu ý khi dùng thuốc cho trẻ bị ho sổ mũi vào thời điểm giao mùa
Vào thời điểm giao mùa, tình trạng trẻ ho sổ mũi kéo dài khiến nhiều bậc phụ huynh không khỏi lo lắng. Mặc dù đây là tình trạng phổ biến và không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng cha mẹ cũng phải thật sự thận trọng việc dùng thuốc cho trẻ bị ho sổ mũiSiro trị sổ mũi cho bé và những điều cha mẹ không nên bỏ qua khi chăm sóc con
Siro trị sổ mũi cho bé từ lâu đã trở thành “cánh tay đắc lực” của các bậc phụ huynh trong quá trình chăm sóc con cái. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ vẫn gặp không ít khó khăn trong quá trình lựa chọn sản phẩm như thế nào cho phù hợp?Xử lý tình trạng bé thở khò khè nhưng không có nước mũi như thế nào cho đúng?
Tình trạng bé thở khò khè nhưng không có nước mũi thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu đời. Đây là giai đoạn sức đề kháng vô cùng yếu và dễ nhạy cảm nên cha mẹ vô cùng lo lắng.Nên dùng siro ho cho trẻ sơ sinh trong những trường hợp nào?
Do thời tiết thay đổi cùng với sức đề kháng yếu nên bố mẹ thường xuyên bắt gặp tình trạng trẻ sơ sinh bị ho. Ngoài thực hiện các biện pháp phòng và điều trị cơ bản tại nhà, siro ho cho trẻ sơ sinh cũng là một phương thức được nhiều người chú ý đến.Kinh nghiệm dành cho các bậc phu huynh khi bé bị ho sổ mũi
Trẻ em là đối tượng có sức đề kháng yếu nên hay bị ho sỗ mũi, hệ hô hấp thường xuyên bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Khi đó nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể dẫn đến các tình trạng nặng hơn như viêm phổi, viêm tai, viêm phế quản, …7 sai lầm nguy hiểm mẹ tuyệt đối không nên làm khi trẻ bị ho
Ngày nay, các bà mẹ thường truyền tai nhau những bài học dân gian điều trị khi bé bị ho nhiều. Tuy nhiên, không phải phương pháp nào cũng đúng và mang lại hiệu quả tuyệt đối. Do đó, để đảm bảo an toàn cho bé, các mẹ nên lưu ý 7 sai lầm khi trẻ bị ho trong bài viết sau đây.10 cách trị sổ mũi cho bé vô cùng hiệu quả bạn nên "bỏ túi" ngay
Sổ mũi, chảy mũi hay ho sổ mũi là tình trạng thường gặp ở các bé, đặc biệt là trong giai đoạn thời tiết chuyển mùa . Trong bài viết này, BIBO sẽ bật mí 10 cách trị sổ mũi cho bé vô cùng hiệu quả nên các mẹ đừng quên ghi chú lại thật kỹ nhé.Cách nhận biết trẻ ho có đờm và biện pháp tiêu đờm hiệu quả
Vào giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi thường xảy ra hiện tượng rất phổ biến là trẻ ho có đờm. Điều này xảy ra bởi sự chênh lệch nhiệt độ đột ngột khiến các cơn ho của bé kéo dài và ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như các hoạt động sinh hoạt hằng ngày10 Phương pháp khắc phục tình trạng trẻ ho về đêm
Tình trạng trẻ ho về đêm là một trong những lý do khiến các bậc phụ huynh lo lắng đến mất ăn mất ngủ. Nếu không điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động hằng ngày như ăn uống, vui chơi và học tậpMua thuốc ho cho bé cần lưu ý những gì?
Ở trẻ em, đặc biệt là các trẻ sơ sinh vì hệ hô hấp chưa được hoàn thiện nên khi sử thuốc trị ho cho bé không đúng cách có thể dẫn đến nhiều tác dụng phụ nguy hiểmTrẻ sơ sinh bị ho: Nguyên nhân, cách phòng ngừa và biện pháp chăm sóc
Trẻ sơ sinh bị ho có nguy hiểm không? Cha mẹ cần lưu ý gì và cách chăm sóc bé bị ho như như thế nào? Hãy cùng BIBO tìm hiểu trong bài viết sau đây.Mẹ có nên dùng siro ho cho bé không?
Siro ho cho bé hay bổ phế là một loại thực phẩm chức năng giúp thuyên giảm các cơn ho mãn tính. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ lại lo lắng rằng nếu sử dụng sản phẩm này quá nhiều sẽ gây ra tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nhỏBổ phổi BIBO - giải pháp giảm ho, ích phế cho bé trong mùa lạnh
Bổ phổi BIBO là một loại siro ho sổ mũi cho bé với thành phần bao gồm nhiều loại thảo dược thiên nhiên vô cùng lành tính. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ vẫn đang băn khoăn rằng không biết sản phẩm này sử dụng như thế nào? Có thật sự tốt không? Thế thì, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết sau đây nhé.Cát cánh - Vệ sĩ của đường hô hấp
Tại sao Dược liệu Cát Cánh lại được mệnh danh là "vệ sĩ của đường hô hấp " Cùng BIBO điểm qua tại sao Cát cánh luôn xuất hiện trong các loại siro ho trên thị trường hiện nay nhéBé nóng trong người ăn gì cho mát | BIBO
Tình trạng nóng trong của trẻ nhỏ do gan không đào thải được các độc tố dễ phát sinh thành các bệnh nổi mụn nhọt, mẩn ngứa hay mề đay. Nếu trẻ nhỏ gặp phải tình trạng này, mẹ cũng không cần qua lo lắng. Thay vào đó có thể tham khảo một số giải pháp tự nhiên như điều chỉnh lại chế độ ăn uống bằng cách bổ sung thêm thực phẩm làm mát gan hay tăng cường chức năng giải độc gan.