Cách nhận biết trẻ ho có đờm và biện pháp tiêu đờm hiệu quả

Cách nhận biết trẻ ho có đờm và biện pháp tiêu đờm hiệu quả

Ngày đăng: 01/12/2022

    yes Tác giả: BIBO

    Vào giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi thường xảy ra hiện tượng rất phổ biến là trẻ ho có đờm. Điều này xảy ra bởi sự chênh lệch nhiệt độ đột ngột khiến các cơn ho của bé kéo dài và ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như các hoạt động sinh hoạt hằng ngày. Do đó, hãy cùng BIBO đọc ngay bài viết sau để hiểu rõ hơn về nguyên nhân và các cách tiêu đờm ở cổ họng cho trẻ nhé.

    Thế nào là ho có đờm?

    Trẻ ho có đờm là hiện tượng xảy ra khi các loại dịch đường hô hấp như dịch khí quản, phế nang, xoang hàm, họng, xoang trán, hốc mũi hoặc máu, mủ, màng giả, bã đậu… xâm nhập vào đường hô hấp khiến bé ho ra đờm. 

    Đây cũng được xem như một phản ứng sinh lý tốt của cơ thể nhưng nếu để lâu sẽ gây rất nhiều khó chịu cho bé. Tuy nhiên, nếu tình trạng ho kéo dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bé và nếu không được điều trị có thể dẫn đến các bệnh về đường hô hấp khác.

    cach-nhan-biet-tre-ho-co-dom-va-bien-phap-tieu-dom-hieu-qua

    Thế nào là ho có đờm?

    Nguyên nhân và triệu chứng khi trẻ ho có đờm

    Nguyên nhân

    Tăng tiết dịch nhầy trong cổ họng khiến cổ họng ngứa ngáy, khó chịu, cản trở quá trình hô hấp của cơ thể. Khi lượng chất nhầy tích tụ nhanh chóng và vượt mức cho phép, cơ thể sẽ tạo ra một phản ứng như ho, đẩy một lượng lớn chất nhầy ra khỏi đường thở. Và các nguyên nhân gây nên tình trạng trẻ ho có đờm thường bắt nguồn từ: 

    • Thời tiết thay đổi hoặc chuyển đột ngột từ nóng sang lạnh.  
    • Bị nhiễm virus gây ho có đờm qua đường hô hấp.  
    • Dị ứng với phấn hoa, nước hoa, bụi.  
    • Hít khói thuốc lá.

    cach-nhan-biet-tre-ho-co-dom-va-bien-phap-tieu-dom-hieu-qua

    Nguyên nhân và triệu chứng khi trẻ ho có đờm

    Triệu chứng

    Cha mẹ có thể nhanh chóng nhận biết tình trạng trẻ ho có đờm qua các triệu chứng sau: 

    • Bé bị ho lâu ngày.  
    • Ho nhiều kèm tím tái, sặc.
    • Ho kèm sốt, nôn.  
    • Ho có đờm và có thể nghe thấy tiếng rên rít khi áp tai vào ngực trẻ.

    Biện pháp tiêu đờm hiệu quả cho trẻ ngay tại nhà

    Khi trẻ có các triệu chứng ho có đờm, cha mẹ có thể thực hiện theo các phương pháp dân gian đơn giản sau đây để giảm đờm cho trẻ ngay tại nhà:

    Chưng tắc với đường phèn

    Quả quất (quả tắc hay kumquat) là loại quả có vị chua, mùi thơm gần giống cam, quýt. Loại quả này có tác dụng giải uất, tiêu đờm, trị ho, giải và thông phổi. Cách trị ho có đờm cho trẻ bằng đường phèn và quất: 

    • Chuẩn bị 500 gam quất tươi và 200 gam đường phèn (nếu muốn tăng vị có thể cho thêm 100 gam mật ong để dễ hơn cho trẻ uống).  
    • Quả quất rửa sạch, cắt đôi cho vào bát.  
    • Cho đường phèn (và mật ong) vào bát, cho vào nồi cơm điện hấp cách thủy khoảng 15 - 20 phút.  
    • Sau đó vớt ra để nguội bớt, dùng cả nước lẫn cái.  
    • Dùng mỗi ngày 2-3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê, nên dùng sau bữa ăn.

    Dùng lá tần dày cho trẻ ho có đờm

    Lá tần dày (hay húng chanh) có vị cay, tính ấm. Thường dùng chữa viêm họng, cảm mạo thông thường, ho phong hàn, khản tiếng, ho gà. Về phương pháp hạ đờm bằng lá húng chanh cho trẻ, mẹ tham khảo hướng dẫn sau: 

    • Chuẩn bị: 15 lá húng chanh tươi, 4 quả quất, 1 ít đường phèn.  
    • Rửa sạch lá húng chanh, quất rồi cắt đôi quả quất, lá húng chanh thái nhỏ.  
    • Cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn 
    • Sau đó thêm đường phèn, nước và hấp trong 20 phút.  
    • Cho bé uống ngày 1-2 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê. 

    Chưng cất hành tăm (Củ nén)

    Củ nén chứa nhiều loại tinh dầu và vitamin A, B, C có tác dụng bổ tỳ, hỗ trợ tiêu hóa, sát trùng đường hô hấp. Đây cũng là một loại thảo dược giúp điều trị tình trạng trẻ ho có đờm, với những bước chế biến như sau:

    • Chuẩn bị 15 củ nén, 1 phần đường phèn, mật ong lượng thích hợp.  
    • Gọt vỏ, rửa sạch, cắt đôi, không nên xay nhuyễn vì sẽ có mùi hăng và gây khó chịu cho bé.  
    • Tiếp tục cho khoảng 2 thìa canh mật ong và vài viên đường phèn vào bất đựng củ nén. Cho lên nồi hấp cách thủy khoảng 15 phút.  
    • Sau đó, bắc xuống bếp, để nguội rồi cho trẻ dùng cả phần nước lẫn cái 3 - 4 lần/ngày, mỗi lần 1 thìa cafe.  
    • Nếu bạn cố gắng duy trì dùng khoảng 1 tuần sẽ giúp bé nhanh chóng hết đờm giảm ho.

    Kết hợp lá hẹ và đường phèn trị ho có đờm cho bé

    Lá hẹ với thành phần chứa kháng sinh tự nhiên có tác dụng bổ can thận, tán hàn, giải độc, tiêu đờm. Vì vậy, đây là một trong những phương pháp khá tốt để điều trị tình trạng trẻ ho có đờm.

    Cách tiêu đờm ở cổ họng cho trẻ bằng lá hẹ:

    • Chuẩn bị 6 - 9 lá hẹ tươi, 1 nắm đường phèn.  
    • Rửa sạch lá hẹ, cho vào bát, thêm ít đường phèn.  
    • Hấp cách thủy trong khoảng 15 - 20 phút.  
    • Sau đó lọc xác lấy nước cho bé uống. Ngày 2 lần, mỗi lần 2 - 3 thìa cà phê.

    Kết hợp sử dụng bổ phổi BIBO

    Thay vì tốn quá nhiều thời gian vào việc tìm kiếm, nấu nướng, cân đo đong đếm số lượng cho nguyên liệu cho phù hợp như trên, thì bạn có thể sử dụng siro bổ phổi BIBO. Vì trong loại siro tiêu đờm cho bé này có chứa những thành phần thảo dược hoàn toàn phù hợp cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên.

    Bên cạnh đó, bổ phổi BIBO còn nhận được chứng nhận GMP - đảm bảo sản phẩm luôn có chất lượng cao và điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, mẹ hoàn toàn có thể yên tâm khi mua sắm và cho con sử dụng trong quá trình điều trị bệnh cho bé.

    Bổ phổi BIBO - phương pháp giảm tình trạng ho có đờm an toàn cho trẻ 

    Bổ phổi BIBO - phương pháp giảm tình trạng ho có đờm an toàn cho trẻ 

    Kết luận

    Hi vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ sẽ giúp ích phần nào cho các bậc cha mẹ trong việc chăm sóc trẻ ho có đờm. Bên cạnh đó, khi trẻ có những dấu hiệu bất thường ngoài ho như nôn, sốt cao, thở gấp, … phụ huynh nên đưa đến bệnh viện gần nhất để tìm phương pháp điều trị kịp thời và phù hợp. 

    THAM KHẢO THÊM BÀI VIẾT:

    Tin nổi bật

    • 5 Phương pháp điều trị hiệu quả được khuyên dùng khi trẻ bị chảy nước mũi

      5 Phương pháp điều trị hiệu quả được khuyên dùng khi trẻ bị chảy nước mũi

      Trẻ bị chảy nước mũi là tình trạng phổ biến thường gặp trong những năm tháng đầu đời. Trong đó, mũi là một bộ phận quan trọng, đóng vai trò như “lối ra vào” của không khí
      Trẻ ho nhiều về đêm nhưng không sốt liệu có nguy hiểm không?

      Trẻ ho nhiều về đêm nhưng không sốt liệu có nguy hiểm không?

      Tại sao trẻ bị ho khi ngủ? Tình trạng trẻ ho nhiều về đêm nhưng không sốt liệu có nguy hiểm không? Đó là những băn khoăn và trăn trở mà BIBO thường nhận được từ các bà mẹ
      Một số lưu ý khi dùng thuốc cho trẻ bị ho sổ mũi vào thời điểm giao mùa

      Một số lưu ý khi dùng thuốc cho trẻ bị ho sổ mũi vào thời điểm giao mùa

      Vào thời điểm giao mùa, tình trạng trẻ ho sổ mũi kéo dài khiến nhiều bậc phụ huynh không khỏi lo lắng. Mặc dù đây là tình trạng phổ biến và không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng cha mẹ cũng phải thật sự thận trọng việc dùng thuốc cho trẻ bị ho sổ mũi
      Siro trị sổ mũi cho bé và những điều cha mẹ không nên bỏ qua khi chăm sóc con

      Siro trị sổ mũi cho bé và những điều cha mẹ không nên bỏ qua khi chăm sóc con

      Siro trị sổ mũi cho bé từ lâu đã trở thành “cánh tay đắc lực” của các bậc phụ huynh trong quá trình chăm sóc con cái. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ vẫn gặp không ít khó khăn trong quá trình lựa chọn sản phẩm như thế nào cho phù hợp?
      Xử lý tình trạng bé thở khò khè nhưng không có nước mũi như thế nào cho đúng?

      Xử lý tình trạng bé thở khò khè nhưng không có nước mũi như thế nào cho đúng?

      Tình trạng bé thở khò khè nhưng không có nước mũi thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu đời. Đây là giai đoạn sức đề kháng vô cùng yếu và dễ nhạy cảm nên cha mẹ vô cùng lo lắng.
      Nên dùng siro ho cho trẻ sơ sinh trong những trường hợp nào?

      Nên dùng siro ho cho trẻ sơ sinh trong những trường hợp nào?

      Do thời tiết thay đổi cùng với sức đề kháng yếu nên bố mẹ thường xuyên bắt gặp tình trạng trẻ sơ sinh bị ho. Ngoài thực hiện các biện pháp phòng và điều trị cơ bản tại nhà, siro ho cho trẻ sơ sinh cũng là một phương thức được nhiều người chú ý đến.
      Kinh nghiệm dành cho các bậc phu huynh khi bé bị ho sổ mũi

      Kinh nghiệm dành cho các bậc phu huynh khi bé bị ho sổ mũi

      Trẻ em là đối tượng có sức đề kháng yếu nên hay bị ho sỗ mũi, hệ hô hấp thường xuyên bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Khi đó nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể dẫn đến các tình trạng nặng hơn như viêm phổi, viêm tai, viêm phế quản, …
      7 sai lầm nguy hiểm mẹ tuyệt đối không nên làm khi trẻ bị ho

      7 sai lầm nguy hiểm mẹ tuyệt đối không nên làm khi trẻ bị ho

      Ngày nay, các bà mẹ thường truyền tai nhau những bài học dân gian điều trị khi bé bị ho nhiều. Tuy nhiên, không phải phương pháp nào cũng đúng và mang lại hiệu quả tuyệt đối. Do đó, để đảm bảo an toàn cho bé, các mẹ nên lưu ý 7 sai lầm khi trẻ bị ho trong bài viết sau đây.
      10 cách trị sổ mũi cho bé vô cùng hiệu quả bạn nên "bỏ túi" ngay

      10 cách trị sổ mũi cho bé vô cùng hiệu quả bạn nên "bỏ túi" ngay

      Sổ mũi, chảy mũi hay ho sổ mũi là tình trạng thường gặp ở các bé, đặc biệt là trong giai đoạn thời tiết chuyển mùa . Trong bài viết này, BIBO sẽ bật mí 10 cách trị sổ mũi cho bé vô cùng hiệu quả nên các mẹ đừng quên ghi chú lại thật kỹ nhé.
      Cách nhận biết trẻ ho có đờm và biện pháp tiêu đờm hiệu quả

      Cách nhận biết trẻ ho có đờm và biện pháp tiêu đờm hiệu quả

      Vào giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi thường xảy ra hiện tượng rất phổ biến là trẻ ho có đờm. Điều này xảy ra bởi sự chênh lệch nhiệt độ đột ngột khiến các cơn ho của bé kéo dài và ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như các hoạt động sinh hoạt hằng ngày
      10 Phương pháp khắc phục tình trạng trẻ ho về đêm

      10 Phương pháp khắc phục tình trạng trẻ ho về đêm

      Tình trạng trẻ ho về đêm là một trong những lý do khiến các bậc phụ huynh lo lắng đến mất ăn mất ngủ. Nếu không điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động hằng ngày như ăn uống, vui chơi và học tập
      Mua thuốc ho cho bé cần lưu ý những gì?

      Mua thuốc ho cho bé cần lưu ý những gì?

      Ở trẻ em, đặc biệt là các trẻ sơ sinh vì hệ hô hấp chưa được hoàn thiện nên khi sử thuốc trị ho cho bé không đúng cách có thể dẫn đến nhiều tác dụng phụ nguy hiểm
      Trẻ sơ sinh bị ho: Nguyên nhân, cách phòng ngừa và biện pháp chăm sóc

      Trẻ sơ sinh bị ho: Nguyên nhân, cách phòng ngừa và biện pháp chăm sóc

      Trẻ sơ sinh bị ho có nguy hiểm không? Cha mẹ cần lưu ý gì và cách chăm sóc bé bị ho như như thế nào? Hãy cùng BIBO tìm hiểu trong bài viết sau đây.
      Mẹ có nên dùng siro ho cho bé không?

      Mẹ có nên dùng siro ho cho bé không?

      Siro ho cho bé hay bổ phế là một loại thực phẩm chức năng giúp thuyên giảm các cơn ho mãn tính. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ lại lo lắng rằng nếu sử dụng sản phẩm này quá nhiều sẽ gây ra tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nhỏ
      Bổ phổi BIBO - giải pháp giảm ho, ích phế cho bé trong mùa lạnh

      Bổ phổi BIBO - giải pháp giảm ho, ích phế cho bé trong mùa lạnh

      Bổ phổi BIBO là một loại siro ho sổ mũi cho bé với thành phần bao gồm nhiều loại thảo dược thiên nhiên vô cùng lành tính. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ vẫn đang băn khoăn rằng không biết sản phẩm này sử dụng như thế nào? Có thật sự tốt không? Thế thì, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết sau đây nhé.
      Cát cánh  - Vệ sĩ của đường hô hấp

      Cát cánh - Vệ sĩ của đường hô hấp

      Tại sao Dược liệu Cát Cánh lại được mệnh danh là "vệ sĩ của đường hô hấp " Cùng BIBO điểm qua tại sao Cát cánh luôn xuất hiện trong các loại siro ho trên thị trường hiện nay nhé
      Bé nóng trong người ăn gì cho mát | BIBO

      Bé nóng trong người ăn gì cho mát | BIBO

      Tình trạng nóng trong của trẻ nhỏ do gan không đào thải được các độc tố dễ phát sinh thành các bệnh nổi mụn nhọt, mẩn ngứa hay mề đay. Nếu trẻ nhỏ gặp phải tình trạng này, mẹ cũng không cần qua lo lắng. Thay vào đó có thể tham khảo một số giải pháp tự nhiên như điều chỉnh lại chế độ ăn uống bằng cách bổ sung thêm thực phẩm làm mát gan hay tăng cường chức năng giải độc gan.

    Video clip

    0
    Zalo
    Hotline